Di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội

Di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội

Trong khuôn khổ Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022, tọa đàm “Di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội” vào buổi sáng 23/11/2022 tại Hội trường Ngụy Như Kon Tum (số 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội) đã chính thức khép lại lịch trình đầy ắp các sự kiện của lễ hội.

Cùng với các giảng viên, những người quan tâm khác có sự tham gia của hơn 100 sinh viên đại học ngành Quản trị tài nguyên di sản và ngành Quản trị đô thị thông minh và bền vững của Khoa Các khoa học liên ngành.

Các diễn giả (từ trái sang): TS Lư Thị Thanh Lê, TS Nguyễn Thu Thủy, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Phạm Quỳnh Phương, TS Lê Phước Anh, đại diện UNESCO tại Hà Nội, TS Trần Hậu Yên Thế

Các tham luận tại tọa đàm đều do các giảng viên của Khoa Các khoa học liên ngành trình bày đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo cử tọa.

Tọa đàm cũng được sự quan tâm của nhiều cơ quan truyền thông:

Bức tranh tổng quan về di sản Hà Nội trong việc xây dựng thành phố sáng tạo

Tọa đàm “Di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội”

Di sản cần sáng tạo để làm mới và tiếp tục “sống”

Nhìn nhận vai trò, tầm quan trọng của di sản trong Thành phố sáng tạo

Nhìn nhận vai trò và tầm quan trọng của “Di sản trong Thành phố sáng tạo”

Tổng quan về di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội

Di sản trong thành phố sáng tạo Hà Nội: Cùng nhau để tạo nên những giá trị mới

Làm sao để không đóng băng di sản trong thành phố sáng tạo?

Di sản cần sáng tạo để làm mới và tiếp tục “sống”

Sáng tạo bắt rễ từ lịch sử, văn hóa

Năm 1999, Hà Nội được ghi danh là Thành phố vì hòa bình. Ngày 30/10/2019, Hà Nội được công nhận là thành phố sáng tạo, và cùng với 245 thành phố khác trên thế giới, tham gia vào mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.